"Chủ đề bài hôm nay Cách suy nghĩ và tư duy của người Hàn Quốc 한국인의 사고방식" - Những bài hội thoại tiếng Hàn thời lượng ngắn - với cấu trúc và từ ngữ không quá phức tạp hi vọng nó sẽ giúp ích cho các bạn một phần nào luyện tập nghe tiếng Hàn như trong môi trường giao tiếp thực tế. Trong bài nghe hôm nay sẽ nhắc ôn lại 2 ngữ pháp là (으)ㄹ래야 ~ (으)ㄹ 수 없다 và 길래.
1. Từ vựng trong bài
저희: Chúng tôi
유명하다: Nổi tiếng
나누다: Chia, tách
정: Tình cả, cảm tình
익숙하다; Quen, quen thuộc
참다: Chịu đựng, cam chịu
굉장(히/하다): To, lớn, rất
표현: Biểu hiện
자꾸: Thường xuyên
자연스럽다: Một cách tự nhiên
2. Bật phát bài nghe
3. Nội dung bài nghe
메이 : 에릭 씨, 이게 뭐예요?
에릭 : 초콜릿이에요. 저희 고향 초콜릿이 유명하거든요. 우리 엄마가 이번에 한국에 다녀가실 때 사다 주셨어요.
메이 : 그런데 이렇게 많이 사 오셨어요?
에릭 : 필요한 게 없냐고 하시길래 다 같이 나눠서 먹을 수 있게 초콜릿을 많이 사다가 달라고 부탁드렸어요. 한국에서는 다들 이렇게 나눠 먹는 게 정이지요. 저도 언제부터인가 이렇게 함께 나눠먹는 것이 익숙해지고 참 좋아졌어요.
메이 : 정말 맛있네요. 음, 요즘 살이 쪄서 걱정인데 정말 맛있어서 참을래야 참을 수가 없네요.
에릭 : 맛있지요? 저도 우리 가족도 모두 이 초콜릿을 굉장히 좋아해요.
메이 : 그런데 에릭 씨는 우리 엄마, 우리 가족이라는 말을 잘 쓰시네요. 저는 아직 ‘우리’라는 표현이 익숙하지 않아서 잘 못 쓰겠어요.
에릭 : 저도 처음엔 그랬어요. 그런데 '우리'라는 말을 사용하면 더 가깝고 가족과 같은 느낌이 들어서 좋은 것 같아요. 저는 ‘정‘과 ’우리‘라는 단어를 참 좋아해요. 그래서 자꾸 사용하다 보니 이젠 익숙해졌어요.
메이 : 맞아요. 더 따뜻한 마음이 드는 건 사실이에요.
에릭 : 메이 씨도 더 익숙해지면 자연스럽게 사용하게 될 거예요.
4. Vietsub bài nghe
메이 : 에릭 씨, 이게 뭐예요?
Erik cái này cái gì vậy?
에릭 : 초콜릿이에요. 저희 고향 초콜릿이 유명하거든요. 우리 엄마가 이번에 한국에 다녀가실 때 사다 주셨어요.
Chocolate đó. Ở quê chúng tớ Chocolate này nổi tiếng lắm. Mẹ tớ lần này qua Hàn đã mua sang đó.
메이 : 그런데 이렇게 많이 사 오셨어요?
Nhưng mà sao mua sao mua sang nhiều thế này á.
에릭 : 필요한 게 없냐고 하시길래 다 같이 나눠서 먹을 수 있게 초콜릿을 많이 사다가 달라고 부탁드렸어요. 한국에서는 다들 이렇게 나눠 먹는 게 정이지요. 저도 언제부터인가 이렇게 함께 나눠먹는 것이 익숙해지고 참 좋아졌어요.
Lúc cần/ muốn ăn cũng không có nên đã bảo mẹ mua sang nhiều nhiều để chia ra mọi người cùng ăn đó. Ở Hàn Quốc chia sẻ với mọi người cùng ăn như này là tình cảm đó nhỉ. Không biết từ khi nào mà mình cũng quen thích với việc chia sẻ với mọi người cùng ăn như thế này.
메이 : 정말 맛있네요. 음, 요즘 살이 쪄서 걱정인데 정말 맛있어서 참을래야 참을 수가 없네요.
Ngon thật đó. Dạo này đang béo nên hơi ngại ăn cơ mà thật sự ngon quá không ăn không chịu được.
에릭 : 맛있지요? 저도 우리 가족도 모두 이 초콜릿을 굉장히 좋아해요.
Đấy ngon chứ. Gia đình mình cũng vô cùng thích loại Chocolate này.
메이 : 그런데 에릭 씨는 우리 엄마, 우리 가족이라는 말을 잘 쓰시네요. 저는 아직 ‘우리’라는 표현이 익숙하지 않아서 잘 못 쓰겠어요.
Nhưng mà này Erik cậu quen dùng từ "mẹ chúng tôi", "gia đình chúng tôi" thật đấy. Mình giờ vẫn chưa quen dùng biểu hiện của từ "우리" nên không mấy khi dùng.
에릭 : 저도 처음엔 그랬어요. 그런데 '우리'라는 말을 사용하면 더 가깝고 가족과 같은 느낌이 들어서 좋은 것 같아요. 저는 ‘정‘과 ’우리‘라는 단어를 참 좋아해요. 그래서 자꾸 사용하다 보니 이젠 익숙해졌어요.
Mình hồi đầu cũng vậy đó. Nhưng mà khi dùng biểu hiện từ '우리' thì thấy gần gũi và có cảm giác về gia đình nên thấy thích hơn. Mình rất thích ý nghĩa của 2 từ "정" và '우리'. Vì thế nên hay sử dụng giờ thành ra quen rồi.
메이 : 맞아요. 더 따뜻한 마음이 드는 건 사실이에요.
Đúng vậy đó. Thật sự là nghe thấy ấm áp hơn thật.
에릭 : 메이 씨도 더 익숙해지면 자연스럽게 사용하게 될 거예요.
Mae mà dùng quen thì cũng sẽ dùng một cách tự nhiên được thôi à.
5. Ngữ pháp biểu hiện
A. Ngữ pháp 길래Ngữ pháp này có thể diễn đạt nghĩa: Vì cái gì đó vế 1 ... nên xảy ra cái ở vế 2, Vì nên này không phải vì nên theo hướng hậu quả, mà vế 1 mang tính căn cứ hơn. (tần suất sử dụng -길래 trong văn nói chiếm đa số) (Nếu bạn có thời gian xem kĩ hơn thì ở đây có riêng 1 bài về ngữ pháp 길래 các bạn xem Tại Đây)
아프길래 친구랑 같이 운동을 못합니다
Vì bệnh nên tôi không tập thể dục cùng bạn bè được
빈손으로 오기가 안되길래 과일과 맛있는 과자를 샀습니다
Vì đến không thì không được nên tôi đã mua trái cây và bánh rồi
드라마가 하도 재미있다고 하길래 한번 보려고 합니다
Vì mọi người nói phim đó hay quá nên tôi định xem thử một lần
행인과 툭 치고 시비를 걸길래 제가 한참 다투었어요
Vì tôi đụng vào người đi đường và gây chuyện nên đã cãi nhau một lúc
(Giải thích hành động đánh em nên dùng -길래)
가: 원조는 가만히 있고 녹이부터 먼저 말해 봐라.
나: 원조가 제 꽃병을 자기 책상 위에 갖다 놓고서도 잘했다고 덤비길래 한 대 때려 줬어요.
가: 원조야, 형 말이 맞나?
다: 예에, 그렇지만 형이 더 잘못했어요. 제가 형 꽃병을 가져다 놓은 것은 잘못이지만 형이 저를 책으로 때렸니더.
A: Wonjo đứng yên đấy, Nok nói trước xem.
B: Wonjo lấy bình hoa của con rồi đẻ lên bàn em ấy rồi con nói "mày giỏi lắm" rồi xông vào em ấy, đánh 1 cái.
A: Wonjo, anh nói đúng không?
C: Vâng, nhưng anh cũng có lỗi mà. Con lấy bình hoa của anh là sai nhưng anh đánh con bằng quyển sách.
Thể hiện việc ý định làm việc gì đó nhưng cuối cùng lại không thể làm được vì lý do nào đó = vì ... nên dù cố ... nhưng cũng không thể...
받침 (o) + 을래야 을 수 없다 : 먹다 → 먹을래야 먹을 수 없다
받침 (x) + ㄹ래야 을 수 없다 : 자다 → 잘래야 잘 수 없다
받침 (ㄹ) + ㄹ래야 ㄹ 수 없다 : 놀다 → 놀래야 놀 수 없다
받침 (ㅂ) + 을래야 을 수 없다 : 돕다 → 도울래야 도울 수 없다
받침 (ㄷ) + 을래야 을 수 없다 : 받다 → 받을래야 받을 수 없다;
*듣다 → 들을래야 들을 수 없다 ; *걷다 → 걸을래야 걸을 수 없다
너무 시끄러워서 잠이 들을래야 잠이 들 수가 없었어요.
Vì quá ồn nên dù tôi đã cố ngủ nhưng vẫn không thể ngủ được.
그분은 성격이 워낙 낙천적이어서 미워할래야 미워할 수 없다.
Tính anh ấy vốn dĩ rất lạc quan nên dù cố ghét cũng không ghét được.
밖에 스끄러워서 책을 읽을래야 읽을 수 없어요.
Vì bên ngoài ồn ào nên dù tôi cố đọc sách vẫn ko thể đọc được
사람들과 정이 많이들어서 부탁을 거절할래야 거절할 수 없어요.
Vì giàu tình cảm với mọi người nên dù cố từ chối nhờ vả cũng ko từ chối được.
아무리 문화가 다르다고 해도 그 행동을 이해할래야 이해할 수 없어요.
Mặc dù nói là văn hóa khác biệt chăng nữa nhưng dù cố hiểu tôi cũng ko hiểu hành động đó.
Rated 4.6/5 based on 28 votes