Nếu bạn thử gõ tìm kiếm các thông tin như này trên google: đàn ông ăn đậu nành, ăn đậu nành có gây vô sinh... thì sẽ ra rất nhiều bài viết, chủ đề xoay quanh vấn đề này. Blogkimchi hôm nay cũng xin đăng tải lại bài dịch này vừa để các bạn thỏa chí tò mò lại cộng thêm học tiếng Hàn qua bài dịch tin tức luôn nhé! Nào bắt đầu..
Công bố kết với kết quả nghiên cứu đã đảo ngược câu nói “ Đậu nành, có khả năng gây vô sinh cho nam giới “ ( ‘콩, 남성 불임 유발 가능성’에 뒤집는 연구결과 발표)
Hút thuốc, uống quá nhiều rượu bia và mặc đồ lót quá bó sát có thể là nguyên nhân gây vô sinh ở nam và nên tránh, nhưng lượng đậu nành và bệnh vô sinh nam không liên quan không hề liên quan đến nhau . Phát hiện dựa trên một bác sĩ tiết niệu nổi danh. (흡연, 지나친 음주와 꽉 끼는 속옷은 남성 불임의 원인일 수 있어 피해야 하지만 콩 섭취와 남성 불임은 무관하다는 것이 한 저명한 비뇨기과 의학자에 의해 밝혀졌다.)
Có một số nghiên cứu cho thấy tiêu thụ đậu nành làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và ung thư tuyến tiền liệt và làm giảm các triệu chứng của phụ nữ mãn kinh ra mồ hôi và đổ mồ hôi đêm. (콩 소비는 심장병 및 전립선 암의 위험을 줄여주고 폐경기여성의 홍조와 밤에 땀을 흘리는 증상을 완화시켜준다는 연구결과는 많다.)
Nhưng từ lâu đã có một câu hỏi rằng tiêu thụ đậu nành có thể là nguyên nhân gây vô sinh nam. Đậu nành có rất nhiều chất chống oxy hóa, isoflavin, chất này có cấu trúc tương tự như nội tiết tố nữ estrogen. (그러나 오랫동안 콩 섭취가 남성 불임의 원인일수도 있다는 의문이 있어왔다. 콩에는 항산화 물질인 아이소플라빈이 많이 들어있는데 이 물질은 여성 호르몬 에스트로겐과 비슷한 구조를 가지고 있다.)
Vì vậy, đã có sự nghi ngờ rằng các isoflavin ( Chất chống não hóa ) đòng vai trò estrogen (Hormone sinh dục nữ) này sẽ không ảnh hưởng xấu đến nam giới, giáo sư Alison Duncan, giáo sư về sức khỏe và dinh dưỡng của con người tại Đại học Zeph cho biết. (그래서 이러한 에스트로겐적인 역할을 하는 아이소플라빈이 남성에게는 역작용을 하지 않을까 하는 생각들이 있어 왔다고 궬프대학의 앨리슨 덩컨 인간 건강 및 영양학 교수는 말했다.)
Giáo sư khoa học tiết niệu Kit Javi của Đại học Toronto đã nói rằng rất nhiều nghiên cứu của ông trên động vật với đối tượng là chuột cho ra nhiều kết quả là ăn đậu nành quá mức có cho sự ảnh hưởng dẫn đến vô sinh , nhưng ông nghĩ rằng ảnh hưởng đối với con người là không đáng kể. (토론토 대학의 키트 자비 비뇨기과학 교수도 쥐를 대상으로 한 동물 실험 결과 과다한 콩 섭취가 불임에 영향이 있다는 연구는 많았지만 사람에 대한 효과는 대수롭지 않게 생각해 왔다고 말했다.)
Dunkon và các đồng nghiệp đã nghiên cứu hành vi và hình dạng của tinh trùng dưới nồng độ isoflavin cao và isoflavin thấp bằng cách nghiên cứu tác dụng của đậu nành đối với nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt trong một nghiên cứu do Viện Ung thư Hoa Kỳ tài trợ. (덩컨 교수의 연구팀은 마침 미국 암 연구소의 연구 자금으로 콩이 전립선 암 위험에 어떤 영향을 미치는지 연구를 하게 되어 높은 아이소플라빈과 낮은 아이소플라빈 아래에서 정자의 움직임과 형태를 관찰하였다.)
32 thanh niên tham gia thí nghiệm và phát hiện ra rằng isoflavin không ảnh hưởng đến số lượng, chuyển động, hình dạng và thể tích của tinh trùng. (32명의 젊은 남성들이 실험에 참가 하였고 아이소플라빈이 전혀 정자의 수와 움직임, 형태, 양에 영향을 주지 않는다는 것을 발견했다고 전했다.)
Kết quả được công bố trên kênh Tạp chí Sinh sản và Vô sinh. Giáo sư Javi nói thêm rằng việc ăn đậu nành rất phổ biến và những thí nghiệm này đã gieo những nhận thức tốt về hấp thụ đậu nành, thêm rằng chuột và con người rất khác nhau. [Báo chí Canada] (이 연구결과는 생식과 불임 저널에 발표되었다. 자비교수는 콩 섭취가 일상화되고 있어 이러한 실험은 콩섭취에 좋은 인식을 심어준다며 쥐와 인간은 매우 다르지 않으냐고 덧붙혔다. [밴쿠버 중앙일보=The Canadian Press])
/ Bài dịch koreanews
Rated 4.6/5 based on 28 votes